Các đề cử dự kiến Di_sản_thế_giới_tại_Việt_Nam

Đã gửi UNESCO thông qua

Di tíchHình ảnhĐịa điểmNiên đạiDữ liệu UNESCO
Quần thể di tích và danh thắng Hương SơnThành phố Hà Nội
20°37′5″B 105°44′40″Đ / 20,61806°B 105,74444°Đ / 20.61806; 105.74444 (Quần thể di tích và danh thắng Hương Sơn)[12]
Tới 300 năm trước[12]960; 1991;
(Văn hoá)[12]
Khu bãi đá chạm khắc cổ tại Sa PaTỉnh Lào Cai
22°18′3″B 103°54′8″Đ / 22,30083°B 103,90222°Đ / 22.30083; 103.90222 (Khu bãi đá chạm khắc cổ tại Sa Pa)[13]
không rõ[13]959; 1997;
(Văn hoá)[13]
Vườn quốc gia Cát TiênTỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng
11°30′B 107°20′Đ / 11,5°B 107,333°Đ / 11.500; 107.333 (Vườn quốc gia Cát Tiên)[14]
không rõ[14]5070; 2006;
vii, ix, x[14]
Hang Con MoongTỉnh Thanh Hoá
20°17′15″B 105°36′18″Đ / 20,2875°B 105,605°Đ / 20.28750; 105.60500 (Hang Con Moong)[15]
Thời kỳ Đồ đá mới[15]5072; 2006;
ii, iii, v

[15]

Quần đảo Cát Bà (mở rộng của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà)Thành phố Hải Phòng, Tỉnh Quảng Ninh
20°50′0″B 107°00′0″Đ / 20,83333°B 107°Đ / 20.83333; 107.00000 (Quần đảo Cát Bà)[16]
không rõ[16]6177; 2017;
vii, viii, ix, x[16]
Quần thể di tích và danh thắng Yên TửTỉnh Quảng Ninh
21°9′39″B 106°42′50″Đ / 21,16083°B 106,71389°Đ / 21.16083; 106.71389 (Quần thể di tích danh thắng Yên Tử)[17]
k. 1000 năm[17]; 2014;
ii, iii, v, vi, vii[17]
Khu di sản thiên nhiên Ba Bể-Na HangTỉnh Bắc KạnTuyên Quang
22°25′B 105°37′Đ / 22,417°B 105,617°Đ / 22.417; 105.617 (Hồ Ba Bể)[18]
6262; 2017;
vii, x

Đề xuất của các tỉnh, thành phố

TênHình ảnhĐịa điểmHạng mụcGhi chú
Các di tích văn hóa Óc EoTỉnh An Giang
10°15′B 105°9′Đ / 10,25°B 105,15°Đ / 10.250; 105.150Kiên GiangĐồng Tháp
Văn hóaTỉnh An Giang đang chủ trì lập hồ sơ[19]. Tỉnh Đồng Tháp vừa có ý kiến tham gia vào đề cử với Khu di tích Gò Tháp.
Thánh địa Cát Tiên[20]Tỉnh Lâm Đồng
11°31′42″B 107°23′56″Đ / 11,52833°B 107,39889°Đ / 11.52833; 107.39889 (Thánh địa Cát Tiên)
Văn HóaNhiều ý kiến cho rằng nên đề cử Vườn quốc gia Cát Tiên trước rồi mở rộng ra Di chỉ Cát Tiên sau. Đặc biệt khi chúng ta chưa thể xác định chính xác chủ nhân của thánh địa này.[21]
Cao nguyên đá Đồng Văn

Tỉnh Hà Giang
23°15′37″B 105°15′18″Đ / 23,26028°B 105,255°Đ / 23.26028; 105.25500 (Cao nguyên đá Đồng Văn)
Thiên nhiênUNESCO đã có ra đề xuất, Cao nguyên đá Đồng Văn tham gia vào di sản "Karst Nam Trung Quốc". Từ tháng 4 năm 2010, hồ sơ cao nguyên đá Đồng Văn được đệ trình UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu. Đây cũng là công viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Việt Nam.[22]
Cổ LoaThành phố Hà Nội
21°06′51″B 105°51′20″Đ / 21,11417°B 105,85556°Đ / 21.11417; 105.85556 (Thành Cổ Loa)
Văn hóaĐã có văn bản của BVHTTDL rằng Cổ Loa không đủ điều kiện để đề cử di sản, những dấu vết đoạn thành xưa của An Dương Vương không còn nhiều và cũng không ấn tượng, đặc biệt là theo yêu cầu hồ sơ đề cử thì phải tốn rất nhiều kinh phí để giải phóng mặt bằng hàng ngàn hộ dân ra khỏi vùng lõi di sản
Các tháp ChămBình ĐịnhTỉnh Bình Định
13°51′53″B 109°07′42″Đ / 13,86472°B 109,12833°Đ / 13.86472; 109.12833 (Thành Bánh Ít)
Văn hóaBình Định là tỉnh có số lượng tháp Chăm nhiều nhất cả nước. Viện Khảo cổ học Việt Nam và UBND tỉnh Bình Định xúc tiến xin phép Chính phủ lập hồ sơ trình UNESCO công nhận hệ thống di tích tháp Chăm ở Bình Định trở thành di sản văn hóa nhân loại[23]
Các Tháp Chăm ở Ninh ThuậnTỉnh Ninh Thuận
11°35′59″B 108°56′45″Đ / 11,59972°B 108,94583°Đ / 11.59972; 108.94583 (Tháp Pô Klông-Giarai)
Văn hóaTỉnh Ninh Thuận cũng đã gửi hồ sơ và tờ trình tới Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban UNESCO Việt Nam đề nghị UNESCO xét, công nhận quần thể tháp Chăm tại Ninh Thuận là Di sản thế giới.[24]
Địa đạo Vịnh MốcTỉnh Quảng Trị
17°04′27″B 107°06′27″Đ / 17,07417°B 107,1075°Đ / 17.07417; 107.10750 (Địa đạo Vịnh Mố)
Văn hóaBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị giao cho các cơ quan chuyên môn triển khai một số nội dung ở giai đoạn 1 của việc đưa di tích địa đạo Vịnh Mốc vào danh mục di sản thế giới dự kiến của UNESCO: lập báo cáo tóm tắt di tích địa đạo Vịnh Mốc đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xin ý kiến thẩm định của Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia.[25]